Skip to main content

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai – Wikipedia tiếng Việt





Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Sau khi Đức Quốc Xã cưỡng chiếm Ba Lan ngày 1 tháng 9 năm 1939, Anh và Pháp tuyên chiến với Đức. Trong khi Đức hợp với Phát xít Ý tạo liên hiệp quân sự khối Trục, nhiều nước khác theo gia nhập phe Đồng Minh. Liên Xô gia nhập Đồng Minh sau khi Adolf Hitler tấn công vào đất Liên Xô. Sau cuộc oanh tạc Trân Châu Cảng, Hoa Kỳ tham chiến theo Đồng Minh còn Đế quốc Nhật Bản vào khối Trục.


Những quốc gia thuộc khối Đồng Minh[sửa | sửa mã nguồn]




Sau khi Đức Quốc Xã chiếm Ba Lan


  • Flag of Poland (bordered).svg Ba Lan: 1 tháng 9 năm 1939

  • Flag of the United Kingdom.svg Anh: 3 tháng 9 năm 1939

  • Flag of France.svg Pháp: 3 tháng 9 năm 1939

  • Flag of Australia.svg Úc: 3 tháng 9 năm 1939

  • Flag of New Zealand.svg New Zealand: 3 tháng 9 năm 1939

  • Flag of Nepal.svg Nepal: 4 tháng 9 năm 1939

  • Flag of South Africa (1928–1994).svg Nam Phi: 6 tháng 9 năm 1939

  • Canadian Red Ensign (1957–1965).svg Canada: 3 tháng 9 năm 1939

Sau khi kết thúc chiến tranh kỳ quặc


  • Flag of Norway.svg Na Uy: 9 tháng 4 năm 1940

  • Flag of Belgium (civil).svg Bỉ: 10 tháng 5 năm 1940

  • Flag of Luxembourg.svg Luxembourg: 10 tháng 5 năm 1940

  • Flag of the Netherlands.svg Hà Lan: 10 tháng 5 năm 1940

  • Flag of Greece (1822-1978).svg Hy Lạp: 28 tháng 5 năm 1940

  • Naval Ensign of the Kingdom of Yugoslavia.svg Nam Tư: 6 tháng 4 năm 1941

  • Flag of the Soviet Union.svg Liên Xô: 22 tháng 6 năm 1941

Sau khi Nhật oanh tạc Trân Châu Cảng


  • Flag of Panama.svg Panama: 7 tháng 12 năm 1941

  • Flag of Costa Rica (state).svg Costa Rica: 8 tháng 12 năm 1941

  • Flag of the Dominican Republic.svg Cộng hoà Dominicana: 8 tháng 12 năm 1941

  • Flag of El Salvador.svg El Salvador: 8 tháng 12 năm 1941

  • Flag of Haiti.svg Haiti: 8 tháng 12 năm 1941

  • Flag of Honduras.svg Honduras: 8 tháng 12 năm 1941

  • Flag of Nicaragua.svg Nicaragua: 8 tháng 12 năm 1941

  • Flag of the United States (1912-1959).svg Hoa Kỳ: 8 tháng 12 năm 1941

  • Flag of the Republic of China.svg Trung Quốc: 9 tháng 12 năm 1941

  • Flag of Guatemala.svg Guatemala: 9 tháng 12 năm 1941

  • Flag of Cuba.svg Cuba: 9 tháng 12 năm 1941

  • Flag of Korea (1882–1910).svg Đại Hàn Dân Quốc: 10 tháng 12 năm 1941

  • Flag of the Czech Republic (bordered).svg Tiệp Khắc: 16 tháng 12 năm 1941

Sau ngày ký kết Hiến chương Đại Tây Dương


  • Flag of Mexico (1934-1968).svg México: 22 tháng 5 năm 1942

  • Flag of Brazil.svg Brasil: 22 tháng 8 năm 1942

  • Flag of Ethiopia (1897-1936; 1941-1974).svg Ethiopia: 14 tháng 12 năm 1942

  • Flag of Iraq (1921–1959).svg Iraq: 17 tháng 1 năm 1943

  • Flag of Bolivia (state).svg Bolivia: 7 tháng 4 năm 1943

  • Naval flag of Iran 1933-1980.svg Iran: 9 tháng 9 năm 1943

  • Flag of Italy (1861–1946).svg Ý: 13 tháng 10 năm 1943 (trước theo khối Trục)

  • Flag of Colombia.svg Colombia: 26 tháng 11 năm 1943

  • Flag of Liberia.svg Liberia: 27 tháng 1 năm 1944

Sau ngày đổ bộ Normandie


  • Flag of Romania.svg România: 25 tháng 8 năm 1944 (trước theo khối Trục)

  • Flag of Bulgaria.svg Bulgaria: 8 tháng 9 năm 1944 (trước theo khối Trục)

  • Flag of San Marino.svg San Marino: 21 tháng 9 năm 1944

  • Flag of Albania.svg Albania: 26 tháng 10 năm 1944

  • Flag of Hungary.svg Hungary: 20 tháng 1 năm 1945 (trước theo khối Trục)

  • Flag of Bahawalpur.svg Bahawalpur: 2 tháng 2 năm 1945

  • Flag of Ecuador.svg Ecuador: 2 tháng 2 năm 1945

  • Flag of Paraguay.svg Paraguay: 7 tháng 2 năm 1945

  • Flag of Peru.svg Peru: 12 tháng 2 năm 1945

  • Flag of Uruguay.svg Uruguay: 15 tháng 2 năm 1945

  • Flag of Venezuela (1954–2006).svg Venezuela: 15 tháng 2 năm 1945

  • Flag of Turkey.svg Thổ Nhĩ Kỳ: 23 tháng 2 năm 1945

  • Flag of Lebanon.svg Liban: 27 tháng 2 năm 1945

  • Flag of Saudi Arabia.svg Ả Rập Xê Út: 27 tháng 3 năm 1945

  • Flag of Argentina (alternative).svg Argentina: 27 tháng 3 năm 1945

  • Flag of Chile.svg Chile: 11 tháng 4 năm 1945

  • Flag of the People's Republic of Mongolia (1940-1992).svg Mông Cổ: 9 tháng 8 năm 1945

  • Việt Nam Việt Minh : tháng 8 năm 1945

  • Đệ Nhị Thế Chiến









Comments

Popular posts from this blog

William Stuart-Houston - Wikipedia

William Patrick "Willy" Stuart-Houston ( né Hitler ; 12 tháng 3 năm 1911 - 14 tháng 7 năm 1987) là cháu trai Ailen-Đức của Adolf Hitler. Anh được sinh ra với anh trai cùng cha khác mẹ của Adolf, Alois Hitler, Jr và người vợ Ailen, Bridget Dowling, ở Liverpool, Anh. William Hitler sau đó chuyển đến Đức, nhưng sau đó di cư sang Hoa Kỳ, nơi ông phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ trong Thế chiến II. Cuối cùng anh đã nhận được quốc tịch Mỹ. Thời niên thiếu [ chỉnh sửa ] William Patrick Hitler sinh ra ở quận Toxteth Park của Liverpool, con trai của Alois Hitler, Jr. và Bridget Dowling. Cặp đôi đã gặp nhau ở Dublin khi Alois sống ở đó vào năm 1909; Năm 1910, họ kết hôn tại Marylebone ở London và chuyển về phía bắc tới Liverpool, nơi William Patrick sinh năm 1911. [1] [2] Gia đình sống trong một căn hộ tại 102 Upper Stanhope Street, nơi bị phá hủy trong cuộc không kích cuối cùng của Đức Liverpool Blitz vào ngày 10 tháng 1 năm 1942. Dowling đã viết một bản thảo có tên

Đế chế Mali - Wikipedia

Đế chế Mali c. 1235 Chân1670 Phạm vi của Đế chế Mali (c. 1350) Thủ đô Niani; sau này Kangaba Các ngôn ngữ phổ biến Malinké, Mandinka, Fulani, Bozo Tôn giáo Tôn giáo truyền thống châu Phi, Hồi giáo Mansa (Hoàng đế) • 1235. 19659006] Mari Djata I (đầu tiên) • c. Thế kỷ 17 Mahmud IV (cuối cùng) Cơ quan lập pháp Gbara Thời đại lịch sử Thời đại hậu phân loại • Thành lập c. 1235 1559 c. 1610 1670 Diện tích 1250 [2] 100.000 km 2 (39.000 dặm vuông) 1312 1.294.994 km 2 (500.000 dặm vuông) 1380 [2] 1.100.000 km 2 19659033] 1500 [2] 400.000 km 2 (150.000 dặm vuông) Tiền tệ Bụi vàng (Muối, đồng và bò trong đế chế) Biểu tượng quốc gia: Falcon Động vật linh thiêng: Chim ưng và nhiều động vật khác theo từng gia tộc cai trị (Lion v.v.) [ cần trích dẫn ] Đế chế Mali (Bắt buộc: Nyeni [5] hoặc Niani trong lịch sử còn được gọi là Manden Kurufaba [1] Manden ) là một đế chế ire ở Tây Phi từ c. 1230 đến 1670. Đế chế được thành lập bởi

Redeemer Lutheran College - Wikipedia

Redeemer Lutheran College Địa điểm Thông tin Loại Lutheran Motto 19659010] "Hy vọng của chúng tôi là ở Chúa Kitô" Thành lập 1980 Hiệu trưởng Tanya Crooks Ghi danh ~ 1108 [1] ] Rochedale Màu sắc Ba sắc thái của màu xanh, trắng và vàng Trang web www.redeemer.com .au Redeemer Lutheran College là một trường tiểu học và trung học Lutheran đồng giáo dục ở Rochedale, Brisbane, Queensland. Được thành lập vào năm 1980 [2] bởi Robin Kleinschmidt và những người Luther hàng đầu khác ở phía nam thành phố Brisbane, Trường hiện đang đào tạo sinh viên từ năm Prep đến 12. Hiệu trưởng hiện tại là bà Tanya Crooks, người thay thế ông David Radke, người thay thế ông David Radke, người thay thế ông giữ vị trí này từ 2009-2016. Địa điểm và căn cứ [ chỉnh sửa ] Người chuộc lỗi được đặt tại Thành phố Brisbane trong môi trường bán nông thôn. Trường đáng chú ý [ mơ hồ ] vì đã sử dụng không gian mở, không có tòa nhà nào hiện vượt quá hai tầng [ cần trí